Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Anh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Anh Khôi
19 tháng 3 2019 lúc 10:03

xxx

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Anh Khôi
19 tháng 3 2019 lúc 10:04

bao cao su

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Anh Khôi
19 tháng 3 2019 lúc 10:04

😓 😓 😴 😣 😚

Bình luận (0)
BB Mobile
Xem chi tiết
Não Gà
22 tháng 6 2020 lúc 18:17

?????????????????

=D ??

Bình luận (0)
N g u y ễ n V ă n Đ ư ợ...
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Châu Anh
23 tháng 3 2017 lúc 14:11

Có 2 cách giải:

Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.
Bình luận (0)
N g u y ễ n V ă n Đ ư ợ...
24 tháng 3 2017 lúc 12:03

mình k hiểu

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 11 2019 lúc 11:28

\(3IA+2\left(IC+DI\right)=0\Leftrightarrow3IA+2DC=0\)

\(\Leftrightarrow3IO+3OA+2DA+2AC=0\Leftrightarrow3IO+3OA-2AD-4OA=0\)

\(\Leftrightarrow3IO-OA-2AD=0\Rightarrow3IO=OA+2AD\) (1)

\(JA-2JB+2JC=0\Leftrightarrow JA+2\left(BJ+JC\right)=0\)

\(\Leftrightarrow JA+2BC=0\Leftrightarrow JO+OA+2BC=0\)

\(\Leftrightarrow JO+OA+2AD=0\Rightarrow OJ=OA+2AD\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow OJ=3IO\) hay I;J;O thẳng hàng

Phân tích dài quá, ko hay lắm :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết

co ai kết bạn với tui ko bùn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Lê
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
10 tháng 8 2019 lúc 21:30

A B C D I J O

\(Ta\text{ }có\text{ }:3\overrightarrow{IA}+2\overrightarrow{IC}-2\overrightarrow{ID}=0\\ \Rightarrow3\overrightarrow{IA}+2\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)=0\\ \Rightarrow3\overrightarrow{IA}=-2\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\\ \Rightarrow3\overrightarrow{IA}=-2\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{BA}\\ \Rightarrow\overrightarrow{IA}=\frac{2}{3}\overrightarrow{BA}\\ \Rightarrow I;B;A\text{ thẳng hàng},I\text{ nằm giữa }A;B\left(\frac{2}{3}>0;IA< BA\right)\)

\(\text{Lại có }:\overrightarrow{JA}-2\overrightarrow{JB}+2\overrightarrow{JC}=0\\ \Rightarrow\overrightarrow{JA}=2\left(\overrightarrow{JB}-\overrightarrow{JC}\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{JA}=2\overrightarrow{CB}=2\overrightarrow{DA}\\ \Rightarrow J;D;A\text{ thẳng hàng},D\text{ nằm giữa }J;A\left(2>0;JA>DA\right)\)

\(\text{Lại có }:O\text{ là trung điểm }AC;BD\left(\text{Tính chất hình bình hành}\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{JO}=\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{AO}=-2\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}\right)\\ =-2\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}=-\frac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\text{Mặt khác }:\overrightarrow{JI}=\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{AI}=-2\overrightarrow{AD}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AB}=\frac{4}{3}\left(-\frac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\right)\\ \Rightarrow\overrightarrow{JI}=\frac{4}{3}\overrightarrow{JO}\\ \Rightarrow J;I;O\text{ thẳng hàng}\)

Bình luận (1)
Mino Trà My
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
2 tháng 8 2016 lúc 10:27

Cái tên PX đó mất tăm từ tối qua zùi, suốt ngày ăn vs ngủ, hừ!!!limdim

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Pham Ngoc
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
13 tháng 11 2018 lúc 21:55

Chính sách ''Ngụ binh ư nông'' theo nghĩa tiếng Việt "gửi binhnông: gửi quân vào nôngnghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.

Tác dụng
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

Bình luận (0)
Anh Qua
15 tháng 11 2018 lúc 19:08

Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

Tác dụng
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách nà

Bình luận (0)